Hiện nay có rất nhiều phần mềm kế toán nhưng Excel vẫn được nhiều người tin dùng vì nó là một công cụ miễn phí, dễ sử dụng. Nếu thành thạo Excel, bạn có thể phân tích số liệu để đưa ra nhiều loại báo cáo cực kỳ hữu ích theo yêu cầu của nhà quản trị.
Bạn đang xem: Làm chủ excel trong 4 giờ
Nhằm giúp bạn tiết kiệm thời gian, chi phí cũng như nâng cao hiệu quả học tập và ứng dụng cho các kế toán viên, Alada xin giới thiệu đến bạn khóa học Online Thực hành kế toán trên Excel. Bạn sẽ được trang bị tất cả các kỹ năng, kỹ thuật để làm chủ công cụ Excel trong công việc kế toán.
Sau khóa học bạn sẽ:
00:02:39Bài 1: Giới thiệu khóa học Thực hành kế toán trên Excel Khóa học sẽ cung cấp cho bạn các kiến thức Excel cần dùng trong kế toán cũng như giới thiệu đến bạn những thao tác nghiệp vụ quan trọng khác.
00:15:00Học thử
Bài 2: Hướng dẫn thực hành các thao tác Excel thường dùng trong kế toán
Bạn sẽ được hướng dẫn các thao tác thực hành kế toán quan trọng trên ứng dụng MS Excel 2010.
00:06:45Bài 3: Thực hành các hàm Sum, Max, Left, Right… trong Excel
Hướng dẫn cách sử dụng hàm thống kê (Sum, Max), hàm làm tròn số (Round), các hàm trích một phần chuỗi (Left, Right, Mid) và hàm cho biết độ dài chuỗi (Len).
00:15:26Bài 4: Thac tác trên các hàm luận lý: If, And, Or
Nhóm hàm luận lý If, And, Or sẽ giúp bạn thao tác đối với những yêu cầu tính toán để trả về kết quả phụ thuộc sự lượng giá một điều kiện.
00:20:24Bài 5: Các hàm tham chiếu và thống kê quan trọng hay dùng trong kế toán
Giảng viên sẽ hướng dẫn bạn 2 cách dò tìm với giá trị 0 và 1 trong các hàm tham chiếu và thống kê để lọc ra các danh sách cần thiết, giúp công việc của bạn chính xác, rút ngắn thời gian hơn.
00:15:15Bài 6: Phương pháp kiểm tra dữ liệu và các lỗi sai trong kế toán trên Excel Tổng hợp và giải thích tường tận về những lỗi sai thường gặp trên Excel, giúp bạn thao tác dễ dàng và chuyên nghiệp hơn.
00:05:07Bài 7: Hướng dẫn thực hành định khoản kế toán và khóa sổ kế toán
Bạn sẽ nắm được các thao tác thực hành chi tiết để tạo lập số liệu định khoản kế toán và khóa sổ kế toán.
00:08:34Bài 8: Tạo lập nguồn số liệu cho kế toán các khoản phải thu, phải trả
Bạn sẽ biết cách tính các yêu cầu như các khoản chưa thu, các khoản thu có áp dụng chiết khấu thương mại, khoản thu khi khách hàng trả lại % số hàng đã mua trên hóa đơn, định khoản tạm ứng, giải ghi tạm ứng,...
00:06:23Bài 9: Thực hành báo cáo công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng
Bạn sẽ biết cách dò tìm, lấy dữ liệu và áp dụng các nhóm tài khoản thích hợp để tính ra kết quả chính xác cho báo cáo công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng
00:13:22Bài 10: Sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng
Bài học sau sẽ hướng dẫn bạn nhóm tài khoản phù hợp và cách thức thực hiện để đưa ra kết quả nhanh chóng và chính xác nhất cho sổ chi tiết công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng
00:08:01Bài 11: Lập nhật ký mua hàng thanh toán sau, nhật ký bán hàng thanh toán sau
Việc lập sổ nhật ký mua hàng thanh toán sau đối với từng khách hàng sẽ giúp bạn kiểm soát, quyết toán công việc hiệu quả.
00:08:56Bài 12: Định khoản các nghiệp vụ vốn bằng tiền
Bạn sẽ nắm được thao tác định khoản về số tiền rút gửi ngân hàng, bán hàng thu tiền mặt, tiền trả nợ cho công ty, doanh nghiệp hay trả tiền thuê mặt bằng bằng tiền mặt,...
00:06:32Bài 13: Lập sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gởi ngân hàng
Nắm các nhóm tài khoản liên quan và thao tác tạo lập sẽ giúp bạn lập sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gởi ngân hàng nhanh chóng, chính xác.
00:10:53Bài 14: Hướng dẫn thực hành Sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền
Thay vì phải ghi bằng tay thì bài học này sẽ giúp bạn tạo sổ nhật ký thu tiền từ bảng chứng từ phát sinh.
00:07:32Bài 15: Cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Hướng dẫn các thao tác thực hành giúp bạn tự tin để xây dựng 1 bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ hoàn chỉnh.
00:06:52Bài 16: Tạo lập nguồn số liệu cho kế toán hàng hóa, nguyên vật liệu, dụng cụ
Nắm được cách tạo lập số liệu phân loại hàng tồn kho là điều vô cùng cần thiết trong hoạt động kế toán của mỗi doanh nghiệp.
00:09:34Bài 17: Các thao tác trên bảng báo cáo hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,...Bài học hướng dẫn các thao tác kế toán hàng hóa để phản ánh một cách chi tiết các đối tượng hàng hóa dưới hình thái giá trị tiền tệ và hiện vật.
00:13:59Bài 18: Thực hành các loại sổ chi tiết tồn kho
Tạo lập được sổ chi tiết tồn kho hàng hóa bạn sẽ tạo được căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho trong việc theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng thứ hàng hoá.
00:08:22Bài 19: Lập bảng số liệu báo cáo các khoản doanh thu, chi phí
Bài học sẽ hướng dẫn bạn cách tạo lập số liệu cho các dạng như: doanh thu thuần, chiết khấu thương mại, giảm giá,...
00:09:12Bài 20: Kết chuyển số liệu cuối kỳ
Một trong những nội dung quan trọng của việc báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đó là dùng 2 hàm SUMIF để thống kê, kết chuyển dữ liệu
00:08:29Bài 21: Lập bảng báo cáo lãi lỗ
Cung cấp các công thức vào thao tác cho các phần: Phần kỳ trước, Phần trung gian để tính kỳ này, Phần kỳ này, Các phép toán +- để lập báo cáo lãi lỗ.
00:09:41Bài 22: Hướng dẫn thực hành trên Sổ tài khoản chi tiết
Giới thiệu về các loại sổ tài khoản chi tiết để bạn nắm được kiến thức cơ bản, giúp việc thực hành lập các bảng cân đối được chính xác và dễ dàng.
00:06:30Bài 23: Thực hành phần Sổ cái
Hướng dẫn thực hành Phần đầu kỳ, Phần phát sinh trong kỳ, Tài khoản đối ứng - Hàm IF(IF()), Số tiền thu, chi và Phần số dư cuối kỳ khi tạo sổ cái
00:11:15Bài 24: Thao tác trên bảng cân đối các tài khoản
Giảng viên sẽ hướng dẫn công thức vào thao tác của các phần quan trọng trên bảng cân đối tài khoản.
00:06:30Bài 25: Hướng dẫn thực hành Bảng cân đối kế toán
Tạo được bảng cân đối kế toán bạn có thể đưa ra nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
00:12:58Bài 26: Lập bảng lương và tính các khoản trích theo lương
Bạn sẽ nắm các hình thức cũng như công thức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trên Excel.
00:06:30Bài 27: Định khoản tiền lương và nhập dữ liệu vào nhật ký chungĐể tiến hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán sẽ sử dụng tài khoản 334 và các tài khoản cấp 2 của Phải trả, phải nộp khác
00:04:50Bài 28: Cách thức nhập tài sản mới, thanh lý tài sản và tính khấu hao tài sản Bài học sẽ giúp bạn nắm ngay cách thức tạo số liệu cho các loại tài sản mới, thanh lý và khấu hao tài sản.
00:08:33Bài 29: Thực hành định khoản và nhập dữ liệu vào nhật ký chung
Các bạn sẽ học về cách nhập các định khoản của các nghiệp vụ về tăng giảm tài sản, phân bổ khấu hao tài sản cho các bộ phận trong doanh nghiệp.

Thạc sĩ Nguyễn Công Điềncó hơn 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giảng dạy kế toán, tin học cho các trường cao đẳng, đại học lớn như: ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM, ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM, ĐH Nguyễn Tất Thành, ĐH Lạc Hồng, CĐ Kỹ thuật Công nghệ LADEC. Ông đã biên tập thành công nhiều giáo trình giảng dạy trong các lĩnh vực Excel kế toán, lập trình C++, Microsoft Access, Excel trong kinh tế,…
Ngoài ra, thạc sĩ Nguyễn Công Điền còn có hơn 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý kinh doanh, quản lý kế toán cho các doanh nghiệp lớn trong nước như: Công ty CP Sách Thiết Bị Trường học, Tổng công ty Lương thực Miền Nam.
10.0
5 sao(2)4 sao(0)3 sao(0)2 sao(0)1 sao(0)

Mình đang cần học thêm excel kế toán mà chưa sắp xếp đến trung tâm được nên đăng ký học online, học được chương đầu rồi thấy khá dễ hiểu. Thanks Alada và thầy Điền.
Hương Ly ơi, khóa học đang trong giai đoạn biên tập hoàn thành những phần cuối cùng và sẽ online sớm thôi. Sau khi online, Alada sẽ gửi mail thông báo cho bạn nhé!
Là một nhân viên kế toán trong một công ty, bạn luôn phải quản lý giờ giấc của toàn bộ các nhân viên trong công ty để thực hiện công việc tính lương của mỗi người. Nhưng dựa vào giờ vào và giờ ra để tính giờ, khiến bạn thắc mắc và suy nghĩ cách mình tính có đúng hay không. Đó chính là lý do khiến bạn đang theo dõi và đọc bài viết này. Không có gì là khó khăn cho công việc này khi bạn sử dụng công thức mà chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn dưới đây.
1. Tính số giờ làm việc trong Excel bằng cách sử dụng Hàm
Chắc hẳn bạn cũng đã tìm cách tính tổng số giờ làm việc trong tháng, bạn thường hay nghĩ đến cách lấy giờ vào của người đó trừ đi giờ ra và sử dụng Format cells sử dụng định dạng number. Nhưng vẫn không cho ra kết quả đúng.
Không phải lo lắng, khi bạn làm việc bạn sẽ có được câu trả lời đơn giản. Excel cung cấp hàm Hour & Minute để bạn thực hiện cách tính thời gian làm việc của nhân viên nhanh và chính xác nhất.
Lấy ví dụ giờ vào giờ ra của một nhân viên công ty emcanbaove.edu.vn như sau:
1. Trước hết đổi về phút của cả giờ vào và giờ ra:
Tổng phút của A và bằng 476 phút.
Số phút của B là 1025 phút.
2. Tính hiệu số phút giữa A và B:
Lấy tổng số phút của B - tổng số phút của A được hiệu là 549 phút.
3. Quy đổi lại về số giờ:
Và số phút giữa A và B được quy đổi về giờ là 9,15 giờ.
Thực hiện trực tiếp các công thức trên excel và sử dụng hàm Hour, Minute trên để tính giờ:
Nhập công thức vào ô cần hiển thị kết quả giờ:
=((HOUR(A2)*60+MINUTE(A2))-(HOUR(A1)*60+MINUTE(A1)))/60
Tính giờ làm việc dựa vào giờ vào và giờ ra (1)
Công thức hàm cho ra kết quả giờ làm việc như đã tính:

Tính giờ làm việc dựa vào giờ vào và giờ ra (2)
Có thể khiến bạn thấy hơi rối mắt về hàm trên thì các bạn có thể sử dụng hàm sau:
=(HOUR(A2-A1)*60+MINUTE(A2-A1))/60
Tính giờ làm việc dựa vào giờ vào và giờ ra (3)
Rất nhanh chóng chúng ta đã biết cách tính tổng thời gian làm việccủa một nhân viên dựa vào giờ ra bằng sử dụng công thức của các hàm excel.
2. Tính giờ làm việc không tính giờ ăn trưa
Việc tính giờ làm việc và không tính giờ ăn trưa cũng là một câu hỏi của khá nhiều người, làm sao để tính giờ làm việc dựa vào giờ vào giờ ra và giờ nghỉ trưa, có nhữngcách tính giờ công trong excel nào?
Cũng rất là dễ dàng khi sử dụng hàm Sum trong excel để thực hiện công việc này một cách nhanh chóng.
Tiếp cận với ví dụ trong bảng về giờ giấc công ty của một nhân viên văn phòng:

Tính giờ làm việc không tính giờ ăn trưa (1)
Sử dụng hàm Sum tạo công thức tính cho giờ làm việc:
Nhập công thức vào ô E2:
=SUM((B2-A2)+(D2-C2))*24
Tính giờ làm việc không tính giờ ăn trưa (2)
Khi hoàn thành công thức và kết quả cho số giờ làm việc là:

Tính giờ làm việc không tính giờ ăn trưa (3)
Nếu như trong trường hợp có thời gian vào và ra và thời gian nghỉ trưa cố định thì nhập công thức rất đơn giản:

Tính giờ làm việc không tính giờ ăn trưa (4)
Như vậy bạn đã biết cách tính tổng giờ làm việc trong Excel nhanh chóng và chính xác.
3. Tính giờ làm việc trong Excel bằng cách trừ trực tiếp
Cách tính số giờ trong Excel được thể hiện theocông thức tính giờ công trong excel dưới đây:
Giờ làm việc = giờ kết thúc công việc - giờ bắt đầu làm việc.
Tính giờ làm việc bằng cách trừ trực tiếp (1)
Sau khi thực hiện phép tính này, ô dữ liệu chứa kết quả của các bạn sẽ tự động chuyển đổi sang kiểu dữ liệu thời gian giờ. Sau đó bạn Coppy công thức xuống dưới là có thể tính được số giờ làm việc của các phép tính khác.

Tính giờ làm việc bằng cách trừ trực tiếp (2)
Kết quả sẽ tổn tại dưới dạng như giờ đồng hồ giờ: phút, cho các biết biết số giờ kèm số phút sau làm việc. Như vậy bạn đã biết thêmcách tính thời gian làm việc trong Excel.
Xem thêm: Cách sắp xếp theo thứ tự abc trong excel đơn giản nhất, cách sắp xếp tên theo thứ tự abc trong excel
Trên đây là cách tính giờ làm việc với các trường hợp khác nhau mà emcanbaove.edu.vn đã tổng hợp và chia sẻ tới bạn đọc. Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên emcanbaove.edu.vncung cấp rất nhiều kiến thức hữu ích khác xoay quanh chủ đề tin học văn phòng khác với các khoáhọc excel cơ bản đến nâng cao, học Powerpoint từ cơ bản đến nâng cao đang chờ bạn khám phá.